dcsimg
Unresolved name

Colocasia gigantea

Dọc mùng ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Dọc mùng còn gọi là rọc mùng, ráy dọc mùng (danh pháp hai phần: Colocasia gigantea[1]), là một loại thực vật thuộc họ Ráy bản địa bao gồm vùng nhiệt đới châu Á và lan rộng đến miền đông bắc Úc. Loài này được (Blume) Hook.f. mô tả khoa học đầu tiên năm 1893.[2]

Dọc mùng (hay bạc hà trong tiếng miền nam) dễ bị nhầm lẫn với cây ráy. Tuy nhiên, dọc mùng không gây ngứa như ráy, nên thường được dùng trong nấu ăn.

Đặc tính

Dọc mùng là cây nhiều năm, thân thảo, cuống lá (petiole) dày, xốp và mọng nước. Cây có lá vươn cao hơn 1 mét, thường mọc ở nơi đất trũng và ẩm. Phần gốc rễ phình ra như dạng "củ".

Lá dọc mùng to bản hình trái tim, dài 20–120 cm, giữa có gân lá chạy dọc chiều dài của lá.

Cây trổ hoa vào mùa xuân sang mùa hè. Hoa đực mọc ở ngọn dò (peduncle), dạng thỏi (spadix) có bao choàng (spathe). Hoa cái mọc ở gốc thỏi. Trái dọc mùng màu đỏ, hình trứng.

Ẩm thực Việt Nam

Cuống lá cây dọc mùng thường dùng làm các món canh chua, sườn nấu bung, bún bung, canh cá, bún cá, dưa chua, bạc hà xào hoàng hoa, bạc hà cuộn tía tô v.v. sau khi sơ chế bằng cách tước bỏ vỏ, thái vát hoặc thái khúc, bóp muối cho bớt ngứa.

Hình ảnh

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Trần Đình Lý, Hà Nội (1993). "1900 loài cây có ích ở Việt Nam = 1900 used plant species in Vietnam" Hà Nội, T.254.
  2. ^ The Plant List (2010). Colocasia gigantea. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2013.

Tham khảo

  •  src= Dữ liệu liên quan tới Colocasia gigantea tại Wikispecies
  •  src= Phương tiện liên quan tới Colocasia gigantea tại Wikimedia Commons
  • Nguyen, Duong Van. Medicinal Plants of Vietnam, Cambodia and Laos. Santa Monica: ?, 1993. trang 66.
  • Trần Việt Hùng. "Môn bạc hà=mùng thơm...". Y-tế Nguyệt san. Westminster, CA. Tháng 2-3, 2008.


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến phân họ Ráy này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Dọc mùng: Brief Summary ( Vietnamese )

provided by wikipedia VI

Dọc mùng còn gọi là rọc mùng, ráy dọc mùng (danh pháp hai phần: Colocasia gigantea), là một loại thực vật thuộc họ Ráy bản địa bao gồm vùng nhiệt đới châu Á và lan rộng đến miền đông bắc Úc. Loài này được (Blume) Hook.f. mô tả khoa học đầu tiên năm 1893.

Dọc mùng (hay bạc hà trong tiếng miền nam) dễ bị nhầm lẫn với cây ráy. Tuy nhiên, dọc mùng không gây ngứa như ráy, nên thường được dùng trong nấu ăn.

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Wikipedia tác giả và biên tập viên
original
visit source
partner site
wikipedia VI

Колоказия гигантская ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию
Царство: Растения
Подцарство: Зелёные растения
Отдел: Цветковые
Надпорядок: Lilianae
Семейство: Ароидные
Подсемейство: Ароидные
Триба: Colocasieae
Вид: Колоказия гигантская
Международное научное название

Colocasia gigantea (Blume) Hook.f.

Синонимы
Commons-logo.svg
Изображения
на Викискладе
NCBI 227243EOL 1091935GRIN t:312661IPNI 86593-1TPL kew-46286

Колоказия гигантская (лат. Colocasia gigantea) — крупное тропическое растение из рода Колоказия, семейства Ароидные (Araceae).

Этот вид распространён на острове Ява и полуострове Малакка.

Род Колоказия включает полтора десятков видов[2] растений, произрастающих в Юго-Восточной Азии, из них Колоказия гигантская достигает максимальных размеров.

Колоказия гигантская достигает в высоту 3 метров [3]. Листья широкие, сердцевидные [4]. Имеет клубневидное корневище. Соцветие — початок, длиной до 20 см [5].

Имеются различные разновидности этого вида Колоказий [6].

Примечания

  1. Об условности указания класса однодольных в качестве вышестоящего таксона для описываемой в данной статье группы растений см. раздел «Системы APG» статьи «Однодольные».
  2. Список видов рода Colocasia на сайте TPL.
  3. SpringerLink — Journal Article
  4. Колоказия — статья из Большой советской энциклопедии (3-е издание)
  5. Колоказия » Rasteniya.Su Растения.СУ — Энциклопедия цветов и растений (недоступная ссылка)
  6. Колоказия Черная Магия (недоступная ссылка)
license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

Колоказия гигантская: Brief Summary ( Russian )

provided by wikipedia русскую Википедию

Колоказия гигантская (лат. Colocasia gigantea) — крупное тропическое растение из рода Колоказия, семейства Ароидные (Araceae).

Этот вид распространён на острове Ява и полуострове Малакка.

Род Колоказия включает полтора десятков видов растений, произрастающих в Юго-Восточной Азии, из них Колоказия гигантская достигает максимальных размеров.

Колоказия гигантская достигает в высоту 3 метров . Листья широкие, сердцевидные . Имеет клубневидное корневище. Соцветие — початок, длиной до 20 см .

Имеются различные разновидности этого вида Колоказий .

license
cc-by-sa-3.0
copyright
Авторы и редакторы Википедии

大野芋 ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科
二名法 Colocasia gigantea
(Blume) Hook. f.

大野芋学名Colocasia gigantea)是天南星科芋属的植物。分布于马来半岛中南半岛中国大陆四川云南安徽上海浙江福建江西广东广西等地,生长于海拔100米至700米的地区,一般生长在石灰岩地区、沟谷地带、林下湿地或石缝中。

参考文献

  • 昆明植物研究所. 大野芋. 《中国高等植物数据库全库》. 中国科学院微生物研究所. [2009-02-22]. (原始内容存档于2016-03-05).
 src= 维基共享资源中相关的多媒体资源:大野芋


小作品圖示这是一篇天南星科小作品。你可以通过编辑或修订扩充其内容。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

大野芋: Brief Summary ( Chinese )

provided by wikipedia 中文维基百科

大野芋(学名:Colocasia gigantea)是天南星科芋属的植物。分布于马来半岛中南半岛中国大陆四川云南安徽上海浙江福建江西广东广西等地,生长于海拔100米至700米的地区,一般生长在石灰岩地区、沟谷地带、林下湿地或石缝中。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
维基百科作者和编辑

ハスイモ ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語
ハスイモ Gardenology.org-IMG 7621 qsbg11mar.jpg 分類APG III : 植物界 Plantae 階級なし : 被子植物 angiosperms 階級なし : 単子葉類 monocots : オモダカ目 Alismatales : サトイモ科 Araceae : サトイモ属 Colocasia : ハスイモ C. gigantea 学名 Colocasia gigantea
(Blume ex Hassk.) Hook.f.

ハスイモ蓮芋、学名:Colocasia gigantea[1][2])は、サトイモ科サトイモ属の常緑性多年草である。サトイモの近縁種で、分類上は別種であるが、栽培上はサトイモの同類として扱われる[3]塊根は小さくて食用にならないが、長い葉柄(芋茎、茎長:80cm)が食用になる[4]

概要[編集]

東南アジアを中心に分布し、日本では葉柄専用種として栽培されている。草丈は、3m。全草(葉色・茎色)は淡緑で、花は白色(白い仏炎苞に覆われた白い肉穂花序)。旬は、冬から初夏である[2]ジャワ島では、果実が調味料として使われることがある[5]。乾燥させると数ヶ月から数年[5]の貯蔵に耐えるので備荒食糧に適するほか[6]性具としても用いられる[7]

日本[編集]

高知県徳島県の農林産物であり、沖縄県琉球)から導入されたためリュウキュウとも呼ばれる[8]。食べ方は、茎の皮を剥き、水に少しさらして灰汁抜きし薄く塩を振って水気を絞り、酢の物や、サラダ味噌和え刺身つま煮しめ味噌汁などにして食べる[2]高知では、炒め物が「リュウキュウ寿司」としても食される[9]。沖縄ではチャンプルーやみそ汁の具に使用される[10]九州の一部では水田栽培が行われている[1]熊本県伝統の肥後ずいきは食用のほか、性具として用いられる。

東南アジア[編集]

ベトナムではザックムン(ベトナム語: dọc mùng , 学名:Colocasia gigantea[11][12])と呼ばれ、食用にされる。同様に水に少しさらし、カインチュア(甘酸っぱいスープ)などに使用される[13][14]。「ザックムン」とは北ベトナム方言であり、では「バックハー」(ベトナム語: bạc hà / 薄荷)と呼ばれる。北でバックハーは薄荷を意味する[14]

タイ: คูน)の湿地にも自生し、生ではナムプリックソムタムラープなどと一緒に、若葉と茎はゲーンソム(カレー)にして食される[15]

マレーシアマレー語: lambok/keladi ulam)や中国南部(: 大野芋)にも分布する。

西洋[編集]

西洋では農作物・食材として馴染みがなく、他の品種と混同したさまざまな名称がある。英語では、「ベトナムのルバーブ」(Vietnamese rhubarb[16])とも呼ばれるようにベトナムのものが有名であるが、ルバーブとは無関係である。他にもサトイモ・タロイモなどとまとめた「象の耳」(Elephant ear[16])や、「巨大なタロイモ」(Giant Taro[1])、「インドのタロイモ」(英:Indian Taro[17]: colocase de l'Inde[18])、「エジプトのタロイモ」(: Ägyptische Zehrwurzel[19])などとも呼ばれる。

クワズイモとの違い[編集]

クワズイモ」も参照

ハスイモは、クワズイモ属インドクワズイモAlocasia macrorrhizos[20])にさまざまな点で類似しており、サトイモとインドクワズイモとの自然交雑により発生した可能性が指摘されている[5]。インドクワズイモはベトナム山地部でブタ飼料として採集される[21]インドでは、水晒して救荒食として利用することがある[22]

また、クワズイモ属クワズイモAlocasia odora)との混同は危険である。クワズイモは日本で主に観葉植物として栽培されており、葉の形がサトイモやハスイモと似ているために誤って食べ、食中毒を引き起こす例が多く、厚生省が注意を呼びかけている[23][24]。ただし、中国・ベトナムでは薬用として用いられることもある[25][21]

関連[編集]

脚注[編集]

  1. ^ a b c 食用としてのイモの重要性タロイモ 小西達夫
  2. ^ a b c リュウキュウ(琉球) 株式会社 科学技術研究所
  3. ^ ハスイモ 世界大百科事典 第2版
  4. ^ 蓮芋 デジタル大辞泉
  5. ^ a b c The Global Diversity of Taro Ethnobotany and Conservation[リンク切れ] Bioversity International
  6. ^ 図解|医食同源辞典 環境工学研究所 WEEF
  7. ^ ひご‐ずいき goo辞書
  8. ^ 『食材図典Ⅲ 地産食材編』、小学館、2008年。
  9. ^ 第18回 高知県(その2) 高知なのにリュウキュウの謎 日本経済新聞
  10. ^ ハスイモ、大きな花咲く 梅雨の庭に白が映え 琉球新聞
  11. ^ Loài Dọc mùng Công ty Cổ phần Tin học Lạc Việt
  12. ^ Colocasia gigantea (Blume ex Hassk.) Hook.f. Vietnam Plant Data Center
  13. ^ 甘酸っぱいスープ (カインチュア) POSTE
  14. ^ a b Cultivated Plant Collections from Market Places My Lien Thi Nguyen
  15. ^ タイの健康野菜
  16. ^ a b ASIAN VEGETABLE NAMES globetrotting gourmet
  17. ^ "T̀ư đỉên Vịêt-Anh = Vietnamese-English dictionary" Đ̣ăng Ch́ân Liêu, Lê, Khả K̂é, 1990
  18. ^ "T̀ư đỉên Vịêt-Pháp = Dictionnaire Vietnamien-Français" Lê Khả Ḱê, Nguỹên Lân, 1992
  19. ^ "Elsevier's dictionary of botany : in English, French, German, Latin, and Russian" P. Macura, 1979
  20. ^ Alocasia indica(佐々木、1982年)という学名が使われる場合もあるが、これらは、A. macrorrhizosシノニムである(参照:World Checklist of Selected Plant Families)。
  21. ^ a b "ベトナム北部におけるタロイモ : その利用,栽培および遺伝的変異 Taro in Northern Vietnam : Its Uses, Cultivation, and Genetic Variation" 松田 正彦, 縄田 栄治著、熱帯農業 46(4)、2002年
  22. ^ 佐々木高明『照葉樹林文化の道』NHKブックス、1982年、p43。
  23. ^ 食べられないイモ『クワズイモ』”. サイエンスなび. さいたま市健康科学研究センター (2017年9月16日閲覧。
  24. ^ 「クワズイモ」誤食に注意呼び掛け 厚労省 日本経済新聞
  25. ^ Boyce, Peter C. (2008). A review of Alocasia (Araceae: Colocasieae) for Thailand including a novel species and new species records from South-West Thailand
 src= ウィキメディア・コモンズには、ハスイモに関連するメディアがあります。
 title=
license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語

ハスイモ: Brief Summary ( Japanese )

provided by wikipedia 日本語

ハスイモ(蓮芋、学名:Colocasia gigantea)は、サトイモ科サトイモ属の常緑性多年草である。サトイモの近縁種で、分類上は別種であるが、栽培上はサトイモの同類として扱われる。塊根は小さくて食用にならないが、長い葉柄(芋茎、茎長:80cm)が食用になる。

license
cc-by-sa-3.0
copyright
ウィキペディアの著者と編集者
original
visit source
partner site
wikipedia 日本語